Những câu hỏi liên quan
fhdfhg
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 8 2021 lúc 12:18

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:05

Ta có: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{1}{41}\)

Suy ra: x+2=82

hay x=80

Bình luận (0)
Tử-Thần /
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:46

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right]=\dfrac{49}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{99}\\ \Leftrightarrow2x+1=99\Leftrightarrow x=49\)

Bình luận (1)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Võ Minh Luân
Xem chi tiết
Nhok Song Tử
28 tháng 4 2018 lúc 13:23

\(\dfrac{1}{1.3}\)+ \(\dfrac{1}{3.5}\)+ \(\dfrac{1}{5.7}\)+....+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{1005}{2011}\)

1- \(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+ \(\dfrac{1}{5}\)- \(\dfrac{1}{7}\)+....+\(\dfrac{1}{x}\)- \(\dfrac{1}{x+1}\)= \(\dfrac{1005}{2011}\)

1- \(\dfrac{1}{x+1}\)= \(\dfrac{1005}{2011}\)

\(\dfrac{1}{x+1}\)= 1- \(\dfrac{1005}{2011}\)

\(\dfrac{1}{x+1}\)= \(\dfrac{1006}{2011}\)

=> x +1= 2011

=> x= 2011-1

=> x=2010

Bài này mk lm đại nha bn lolang! Cs j sai mong bn bỏ qua khocroi.

Bình luận (3)
tấn nguyên
28 tháng 4 2018 lúc 8:01

ko biết

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
5 tháng 6 2018 lúc 19:20

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{8}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\dfrac{8}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{8}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{8}{17}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{8}{17}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{16}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{16}{17}=\dfrac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\rightarrow x=15\)

Vậy x = 15

Bình luận (2)
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
TNA Atula
19 tháng 1 2018 lúc 22:06

Dat A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{13.15}\)

2A=\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{13.15}\)

= 1-\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-....+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)

= 1-\(\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)

=> A=\(\dfrac{7}{15}\)

Ta co : \(\dfrac{7}{15}\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

=> \(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{7}{15}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{3}{5}x\)

=> \(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{3}{5}x=0\)

=> x\(\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{3}{5}\right)=0\)

=> x\(\left(-\dfrac{2}{15}\right)=0\)

=> x=0

Bình luận (0)
Ngô Thị Anh Minh
19 tháng 1 2018 lúc 22:07

\(\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{15}\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{7}{15}=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-7}{15}+\dfrac{7}{15}\)

<=> \(\dfrac{-2}{15}x=0\)

<=> \(x=0\)

Vậy: \(s=\left\{0\right\}.\)

Bình luận (1)
Trần Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Valentine
21 tháng 3 2017 lúc 21:37

a, đặt đề bài là A

Ta có : A=( 1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10).(x-1)+1/10.x=x-9/10

= (1-1/10).(x-1)+1/10.x

= 9/10 .( x-1 )+1/10.x

=1.x-9/10

nên x= 0 hoặc 1

Bình luận (0)
Valentine
21 tháng 3 2017 lúc 21:37

với -1 nữa nha

Bình luận (0)
Hàn Lãnh Băng
Xem chi tiết
Hàn Lãnh Băng
19 tháng 1 2018 lúc 0:01

xong r. k cần nữa nhé

Bình luận (0)
Tưởng Y Y
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
17 tháng 8 2018 lúc 13:13

a, \(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}\right)=\dfrac{49}{99}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{2x+1}\right)=\dfrac{49}{99}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1-1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\)

\(\Leftrightarrow98\left(2x+1\right)=99.2x\)

\(\Leftrightarrow2x=98\Rightarrow x=49\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 11:06

b: Đặt \(A=1-3+3^2-3^3+...+\left(-3\right)^x\)

\(=\left(-3\right)^0+\left(-3\right)^1+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^x\)

\(\Leftrightarrow-3A=\left(-3\right)^1+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^{x+1}\)

\(\Leftrightarrow-3A-A=\left(-3\right)^1+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^{x+1}-...-1\)

\(\Leftrightarrow-4A=\left(-3\right)^{x+1}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(-3\right)^{x+1}-1}{-4}=\dfrac{-\left(-3\right)^{x+1}+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(-3\right)^{x+1}+1}{4}=\dfrac{3^{2012}-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^{x+1}+1=2\cdot3^{2012}-2\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^{x+1}=2\cdot3^{2012}-3\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^{x+1}=3\left(2\cdot3^{2011}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^x=2\cdot3^{2011}-1\)

=>x=2010

Bình luận (0)